QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ LÀ GÌ? NHỮNG LỢI ÍCH KHI ĐĂNG KÝ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ.

22/07/2024

Những năm gần đây, sở hữu trí tuệ là lĩnh vực được rất nhiều cá nhân, tổ chức cũng như doanh nghiệp quan tâm. Tuy vậy, không phải ai cũng biết sở hữu trí tuệ là gì ? Và các lợi ích khi đăng ký sở hữu trí tuệ?  Tham khảo bài viết sau để biết thêm chi tiết. 

I.Quyền sở hữu trí tuệ là gì?

Những năm gần đây, sở hữu trí tuệ là lĩnh vực được rất nhiều cá nhân, tổ chức cũng như doanh nghiệp quan tâm. Tuy vậy, không phải ai cũng biết sở hữu trí tuệ là gì ? Và các lợi ích khi đăng ký sở hữu trí tuệ?  Tham khảo bài viết sau để biết thêm chi tiết. 

I.Quyền sở hữu trí tuệ là gì?

Quyền sở hữu trí tuệ được pháp luật định nghĩa là quyền của cá nhân, tổ chức  đối với tài sản trí tuệ, bao gồm: quyền tác giả, các quyền liên quan đến tác giả, quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây trồng. Đăng ký quyền sở hữu trí tuệ là việc đăng ký bản quyền cho các quyền sở hữu trí tuệ kể trên. Nhờ  đăng ký quyền sở hữu trí tuệ mà chúng ta sẽ đem lại được rất nhiều lợi ích kinh tế trong  kinh doanh. 

             II.CÁC LỢI ÍCH KHI  ĐĂNG KÝ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ

  1. Quyền tác giả là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tác phẩm do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu  gồm tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học,…
  2. Quyền đối với giống cây trồng là quyền của tổ chức, cá nhân đối với giống cây trồng mới do mình chọn hoặc phát hiện và phát triển hoặc được hưởng quyền sở hữu
  3. Quyền sử hữu công nghiệp là quyền của tổ chức, cá nhân đối với các đối tượng gồm: sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, bí mật kinh doanh, nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu và quyền chống cạnh tranh không lành mạnh

           III.Những lợi ích của việc đăng ký quyền sở hữu trí tuệ

  1. Khẳng định quyền sở hữu hợp pháp của chủ sở hữu

Khi đăng ký bản quyền, đăng ký bằng sáng chế… gọi chung là đăng ký sở hữu trí tuệ sẽ giúp chúng ta khẳng định quyền sở hữu hợp pháp đối với tài sản sở hữu trí tuệ của mình và được pháp luật bảo vệ khi có sự xâm phạm hay gây tổn hại về lợi ích.

  1. Xây dựng một môi trường cạnh tranh lành mạnh

    Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ tốt sẽ tạo ra môi trường cạnh tranh lành mạnh. Pháp luật về sở hữu trí tuệ đã có những quy định cụ thể bảo vệ quyền lợi của các tổ chức, cá nhân trước những hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ như: cố ý sử dụng dấu hiệu trùng hoặc tương tự với nhãn hiệu đang được bảo hộ,  sử dụng trái phép thông tin bí mật được bảo hộ,… 

  1. Thúc đẩy kinh doanh, sản xuất
  2. Khuyến khích các hoạt động nghiên cứu, sáng tạo
  3. Bảo vệ quyền lợi của chủ sở hữu 



Trên đây là những thông  về quyền sở hữu trí tuệ  theo quy định pháp luật hiện hành. Nếu có thắc mắc hoặc cần tư vấn thêm về vấn đề này, hãy liên hệ với chúng tôi theo số điện thoại 0988.073.181/0984.588.831hoặc email lawyers@hdluat.com - doanhnghiep@hdluat.com.

HD Luật luôn sẵn sàng giải đáp mọi thắc mắc và đưa đến cho Quý khách những thông tin hữu ích nhất. Rất mong được hợp tác với Quý khách hàng!



Cùng danh mục

CÓ CẦN ĐỔI CON DẤU KHI CẬP NHẬT ĐỊA CHỈ DOANH NGHIỆP?

Trong giai đoạn hiện nay, việc sáp nhập các đơn vị hành chính cấp tỉnh, huyện, xã đang diễn ra theo chủ trương tinh gọn bộ máy nhà nước. Điều này kéo theo sự thay đổi tên gọi của nhiều địa phương. Với doanh nghiệp, đây là yếu tố có thể ảnh hưởng đến thông tin địa chỉ ghi nhận trên các loại giấy tờ pháp lý, bao gồm cả con dấu doanh nghiệp. Nhiều doanh nghiệp băn khoăn liệu có cần thay đổi con dấu khi địa chỉ khắc trên dấu không còn phù hợp với tên địa phương mới. Bài viết này sẽ giúp doanh nghiệp hiểu rõ quy định pháp luật hiện hành và cách xử lý phù hợp.

DẠY HỌC ONLINE CÓ PHẢI ĐĂNG KÝ KINH DOANH KHÔNG?

Theo quy định tại Điều 6 Thông tư 29/2024/TT-BGDĐT, một trong những điều kiện bắt buộc đối với các tổ chức, cá nhân tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường và có thu tiền của học sinh là phải thực hiện đăng ký kinh doanh theo đúng quy định của pháp luật hiện hành. Quy định này nhằm đảm bảo tính minh bạch, có sự quản lý của cơ quan chức năng đối với các hoạt động giáo dục diễn ra ngoài khuôn khổ trường học chính quy. Tuy nhiên, thực tế hiện nay có không ít cá nhân lựa chọn hình thức dạy học trực tuyến tại nhà thông qua các nền tảng công nghệ mà không trực thuộc bất kỳ tổ chức, trung tâm hay cơ sở giáo dục nào. Điều này đặt ra câu hỏi: Liệu những cá nhân dạy học online với hình thức độc lập như vậy có phải thực hiện thủ tục đăng ký kinh doanh hay không? Bài viết dưới đây sẽ cung cấp những phân tích chi tiết nhằm giúp bạn hiểu rõ hơn về vấn đề này, từ đó có hướng đi phù hợp và đúng quy định pháp luật khi tham gia vào lĩnh vực dạy học trực tuyến.