Công ty hợp doanh là gì? Công ty hợp doanh là doanh nghiệp trong đó: Phải có ít nhất 2 thành viên là chủ sở hữu, cùng nhau kinh doanh dưới một tên chung ( được gọi là thành viên hợp danh). Bên cạnh các thành viên hợp danh, công ty còn có thể thêm thành viên góp vốn Thành viên hợp danh là cá nhân, chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản :cảu mình về các nghĩa vụ của công ty Thành viên góp vốn là tổ chức, cá nhân, chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vị vốn đã cam kết góp
Trên thực tế, vẫn có rất hiều người còn nhầm lẫn giữa văn phòng đại diện và chi nhánh. Dựa vào đặc điểm, tính chất chúng ta có thể dễ dàng phân biệt được chi nhánh và văn phòng đại diện. Sau đây, HD luật giúp các bạn phân biệt sự khác nhau giữa chi nhánh và địa điểm kinh doanh.
Tạm ngừng kinh doanh là gì? Theo khoản 1 Điều 41 Nghị định 01/2021/NĐ-CP thì tạm ngừng kinh doanh là tình trạng pháp lý của doanh nghiệp đang trong thời gian thực hiện tạm ngừng kinh doanh theo quy định tại khoản 1 Điều 206 Luật Doanh nghiệp. Ngày chuyển tình trạng pháp lý “Tạm ngừng kinh doanh” là ngày doanh nghiệp đăng ký bắt đầu tạm ngừng kinh doanh. Ngày kết thúc tình trạng pháp lý “Tạm ngừng kinh doanh” là ngày kết thúc thời hạn tạm ngừng kinh doanh mà doanh nghiệp đã thông báo hoặc ngày doanh nghiệp đăng ký tiếp tục kinh doanh trước thời hạn đã thông báo.
Chi nhánh là gì? Theo quy định tại khoản 1 Điều 44 Luật doanh nghiệp 2020 Chi nhánh là đơn vị phụ thuộc của doanh nghiệp, có nhiệm vụ thực hiện toàn bộ hoặc một phần chức năng của doanh nghiệp, bao gồm cả chức năng đại diện theo ủy quyền. Ngành, nghề kinh doanh của chi nhánh phải đúng với ngành, nghề kinh doanh của doanh nghiệp.
Với sự đa dạng của các loại cổ phần ưu đãi, nhà đầu tư có nhiều lựa chọn hơn để phân bổ danh mục đầu tư của mình. Tuy nhiên, mỗi loại cổ phần ưu đãi đều mang đến những cơ hội và rủi ro khác nhau. Vì vậy, việc hiểu biết đặc điểm, quyền lợi của mỗi loại cổ phần ưu đãi là vô cùng quan trọng. Bài viết dưới đây sẽ phân biệt và chỉ rõ các đặc điểm của từng loại cổ phần ưu đãi để các nhà đầu tư sẽ có những lựa chọn phù hợp với khả năng của mình.
QUY ĐỊNH VỀ CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN NĂM 2024 Khái niệm công ty TNNH 1 TV Theo Điều 74 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định về Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên như sau: “Điều 74. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là doanh nghiệp do một tổ chức hoặc một cá nhân làm chủ sở hữu (sau đây gọi là chủ sở hữu công ty). Chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty. 2. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp
Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên (“Công ty TNHH MTV”) và Doanh nghiệp tư nhân là hai loại hình doanh nghiệp phổ biến tại Việt Nam, thu hút nhiều nhà đầu tư bởi tính linh hoạt và thủ tục thành lập tương đối đơn giản. Tuy nhiên, hai loại hình này cũng có những điểm khác biệt nhất định về quy mô, cơ cấu tố chức, trách nhiệm của chủ sở hữu,.. . Bài viết này sẽ giúp bạn hiểu rõ về hai loại hình trên để có thể lựa chọn mô hình kinh doanh phù hợp.
Giống nhau Công ty hợp danh và công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên đều có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp. Không được phát hành cổ phiếu để huy động vốn Dễ dàng quản lý và điều hành công ty
Mỗi doanh nghiệp được cấp một mã số duy nhất được gọi là mã số doanh nghiệp. Mã số doanh nghiệp đồng thời là mã số thuế và mã số đơn vị tham gia bảo hiểm xã hội của doanh nghiệp. Vậy mã số doanh nghiệp có những điểm lưu ý gì bài viết dưới đây chúng tôi xin được tư vấn cho bạn đọc.
Để tăng vốn Công ty cổ phần thực hiện theo một trong các phương pháp quy định tại Điều 123 Luật Doanh nghiệp. Theo đó doanh nghiệp có thể tăng vốn (phát hành thêm cổ phần) theo một trong các hình thức sau: - Chào bán cho cổ đông hiện hữu; - Chào bán cổ phần riêng lẻ; - Chào bán ra công chúng (Áp dụng cho công ty đã lên sàn chứng khoán).