Đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp đã trở thành một kênh đầu tư quen thuộc với nhiều nhà đầu tư. Luật Đầu tư năm 2020, với những quy định cập nhật và minh bạch, đã tạo ra một môi trường pháp lý thuận lợi cho các hoạt động đầu tư này. Tuy nhiên, với những nhà đầu tư mới, việc nắm vững các quy định của luật là vô cùng quan trọng. Bài viết này sẽ giúp các nhà đầu tư hiểu rõ hơn về hình thức đầu tư này, cũng như những quyền lợi và nghĩa vụ của nhà đầu tư.
Theo quy định tại khoản 1 Điều 17 Nghị định 31/2021/NĐ-CP về nguyên tắc áp dụng hạn chế về tiếp cận thị trường đối với nhà đầu tư nước ngoài Theo đó, trừ những ngành, nghề thuộc Danh mục ngành, nghề hạn chế tiếp cận thị trường đối với nhà đầu tư nước ngoài quy định tại Phụ lục I của Nghị định 31/2021/NĐ-CP, nhà đầu tư nước ngoài được tiếp cận thị trường như quy định đối với nhà đầu tư trong nước.
Mỗi ngày, hàng trăm ý tưởng kinh doanh mới được nảy sinh. Nhưng để biến ý tưởng thành hiện thực, bạn cần phải nắm vững những kiến thức cơ bản về pháp luật doanh nghiệp. HD Luật hôm nay sẽ đồng hành cùng quý vị trên con đường khởi nghiệp, giúp bạn hiểu rõ hơn về các thủ tục thành lập doanh nghiệp, từ việc lựa chọn loại hình doanh nghiệp đến việc đăng ký kinh doanh. Cùng lắng nghe những chia sẻ từ các chuyên gia để có những quyết định đúng đắn cho doanh nghiệp của mình.
Công ty hợp doanh là gì? Công ty hợp doanh là doanh nghiệp trong đó: Phải có ít nhất 2 thành viên là chủ sở hữu, cùng nhau kinh doanh dưới một tên chung ( được gọi là thành viên hợp danh). Bên cạnh các thành viên hợp danh, công ty còn có thể thêm thành viên góp vốn Thành viên hợp danh là cá nhân, chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản :cảu mình về các nghĩa vụ của công ty Thành viên góp vốn là tổ chức, cá nhân, chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vị vốn đã cam kết góp
Trên thực tế, vẫn có rất hiều người còn nhầm lẫn giữa văn phòng đại diện và chi nhánh. Dựa vào đặc điểm, tính chất chúng ta có thể dễ dàng phân biệt được chi nhánh và văn phòng đại diện. Sau đây, HD luật giúp các bạn phân biệt sự khác nhau giữa chi nhánh và địa điểm kinh doanh.
Tạm ngừng kinh doanh là gì? Theo khoản 1 Điều 41 Nghị định 01/2021/NĐ-CP thì tạm ngừng kinh doanh là tình trạng pháp lý của doanh nghiệp đang trong thời gian thực hiện tạm ngừng kinh doanh theo quy định tại khoản 1 Điều 206 Luật Doanh nghiệp. Ngày chuyển tình trạng pháp lý “Tạm ngừng kinh doanh” là ngày doanh nghiệp đăng ký bắt đầu tạm ngừng kinh doanh. Ngày kết thúc tình trạng pháp lý “Tạm ngừng kinh doanh” là ngày kết thúc thời hạn tạm ngừng kinh doanh mà doanh nghiệp đã thông báo hoặc ngày doanh nghiệp đăng ký tiếp tục kinh doanh trước thời hạn đã thông báo.
Chi nhánh là gì? Theo quy định tại khoản 1 Điều 44 Luật doanh nghiệp 2020 Chi nhánh là đơn vị phụ thuộc của doanh nghiệp, có nhiệm vụ thực hiện toàn bộ hoặc một phần chức năng của doanh nghiệp, bao gồm cả chức năng đại diện theo ủy quyền. Ngành, nghề kinh doanh của chi nhánh phải đúng với ngành, nghề kinh doanh của doanh nghiệp.
Với sự đa dạng của các loại cổ phần ưu đãi, nhà đầu tư có nhiều lựa chọn hơn để phân bổ danh mục đầu tư của mình. Tuy nhiên, mỗi loại cổ phần ưu đãi đều mang đến những cơ hội và rủi ro khác nhau. Vì vậy, việc hiểu biết đặc điểm, quyền lợi của mỗi loại cổ phần ưu đãi là vô cùng quan trọng. Bài viết dưới đây sẽ phân biệt và chỉ rõ các đặc điểm của từng loại cổ phần ưu đãi để các nhà đầu tư sẽ có những lựa chọn phù hợp với khả năng của mình.
QUY ĐỊNH VỀ CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN NĂM 2024 Khái niệm công ty TNNH 1 TV Theo Điều 74 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định về Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên như sau: “Điều 74. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là doanh nghiệp do một tổ chức hoặc một cá nhân làm chủ sở hữu (sau đây gọi là chủ sở hữu công ty). Chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty. 2. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp
Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên (“Công ty TNHH MTV”) và Doanh nghiệp tư nhân là hai loại hình doanh nghiệp phổ biến tại Việt Nam, thu hút nhiều nhà đầu tư bởi tính linh hoạt và thủ tục thành lập tương đối đơn giản. Tuy nhiên, hai loại hình này cũng có những điểm khác biệt nhất định về quy mô, cơ cấu tố chức, trách nhiệm của chủ sở hữu,.. . Bài viết này sẽ giúp bạn hiểu rõ về hai loại hình trên để có thể lựa chọn mô hình kinh doanh phù hợp.