Kinh doanh chứng khoán là việc thực hiện nghiệp vụ môi giới chứng khoán, tự doanh chứng khoán, bảo lãnh phát hành chứng khoán, tư vấn đầu tư chứng khoán, quản lý quỹ đầu tư chứng khoán, quản lý danh mục đầu tư chứng khoán và cung cấp dịch vụ về chứng khoán theo quy định. Doanh nghiệp muốn hoạt động kinh doanh chứng khoán thì phải xin cấp giấy phép thành lập và hoạt động kinh doanh chứng khoán. Vậy, hồ sơ đề nghị cấp giấy phép thành lập và hoạt động kinh doanh chứng khoán của công ty chứng khoán gồm những gì? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu trong bài viết dưới đây.
Điều kiện nhà đầu tư nước ngoài được quy định tại Luật Đầu tư 2020 và các văn bản hướng dẫn thi hành. Theo các quy định này, nhà đầu tư nước ngoài khi tiến hành đầu tư vào Việt Nam phải đáp ứng các quy định của pháp luật Việt Nam về điều kiện đầu tư đối với nhà đầu tư nước ngoài trong từng lĩnh vực cụ thể. Tuy nhiên đây là vấn đề mà không phải nhà đầu tư nào khi tiến hành đầu tư vào Việt Nam đều nắm bắt được do pháp luật của mỗi quốc gia khác nhau cũng như việc tiếp cận pháp luật của người nước ngoài đối với pháp luật Việt Nam còn nhiều hạn chế. Vì vậy, HD Luật xin được gửi tới quý khách một số điều kiện mà nhà đầu tư nước ngoài cần phải đáp ứng khi đầu tư kinh doanh tại Việt Nam theo quy định hiện hành.
Hiện nay, có nhiều trường hợp các nhà đầu tư chuyển một phần hoặc toàn bộ dự án của mình cho một nhà đầu tư khác để tiếp tục thực hiện dự án. Vậy điều kiện chuyển nhượng dự án đầu tư là gì và thủ tục chuyển nhượng như nào?
Giải thể doanh nghiệp là thủ tục chấm dứt sự tồn tại của doanh nghiệp, với tư cách là một chủ thể kinh doanh bằng cách thanh lý tài sản của doanh nghiệp để trả cho các chủ nợ. Giải thể là thủ tục để doanh nghiệp rút khỏi thị trường một cách hợp pháp. Vậy đăng ký giải thể doanh nghiệp trong trường hợp bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc theo quyết định của Tòa án cần lưu ý những gì? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu trong bài viết dưới đây.
Trong quá trình thực hiện dự án, thông tin trên Giấy chứng nhận đầu tư có thể bị thay đổi tuỳ theo mục đích và phương hướng hoạt động của dự án đầu tư do nhà đầu tư quyết định, khi đó nhà đầu tư phải thực hiện thủ tục điều chỉnh Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư. Do nhà đầu tư nước ngoài khi đầu tư vào Việt Nam sẽ được cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư và Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp. Vì vậy, khi nhà đầu tư thực hiện điều chỉnh dự án đầu tư thì phải thực hiện cả hai thủ tục là thay đổi trên Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư và Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp. Hiện nay, thủ tục điều chỉnh Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư được quy định tại Luật Đầu tư và các văn bản hướng dẫn thi hành. Khi thực hiện thay đổi thông tin trên Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư, Quý khách cần lưu ý các vấn đề sau.
Đối với bối cảnh mở cửa thị trường để thu hút nhà đầu tư nước ngoài thì các biện pháp bảo đảm đầu tư là điều mà nhà đầu tư nước ngoài quan tâm khi tiến hành đầu tư vào Việt Nam. Các biện pháp bảo đảm đầu tư là những biện pháp được quy định nhằm đảm bảo quyền lợi chính đáng cho các nhà đầu tư trong suốt quá trình đầu tư. Các biện pháp bảo đảm đầu tư chính là những cam kết từ phía nhà nước tiếp nhận đầu tư với các chủ đầu tư về trách nhiệm của nhà nước tiếp nhận đầu tư trước một số quyền lợi cụ thể của nhà đầu tư.
Thuế giá trị gia tăng (VAT) là loại thuế phổ biến mà doanh nghiệp, hộ cá nhân kinh doanh cần theo dõi để kê khai nộp thuế theo đúng quy định của pháp luật hiện hành. Vậy cụ thể cần lưu ý những gì về thuế giá trị gia tăng? Hãy cùng HD Luật & Fdico tìm hiểu trong bài viết dưới đây.
Trong quá trình hoạt động dự án đầu tư tại Việt Nam, nhà đầu tư nước ngoài có thể chuyển nhượng dự án đầu tư của mình cho nhà đầu tư khác. Việc chuyển nhượng dự án đầu tư hiện nay đang diễn ra rất phổ biến và giúp tạo sự linh hoạt trong quá trình hoạt động đầu tư. Hoạt động đầu tư là hoạt động phải tuân theo quy định của pháp luật, vì vậy khi chuyển nhượng dự án đầu tư thì nhà đầu tư cũng phải thực hiện đúng theo quy định của pháp luật. Theo quy định tại khoản 1 Điều 46 Luật Đầu tư 2020 thì khi chuyển nhượng dự án đầu tư phải đáp ứng những điều kiện nhất định. Khi đã đáp ứng các điều kiện này thì nhà đầu tư thực hiện chuyển nhượng theo trình tự thủ tục tại khoản 2 Điều 46 Luật Đầu tư.
Người nộp thuế phải thực hiện đăng ký thuế và được cơ quan thuế cấp mã số thuế trước khi bắt đầu hoạt động sản xuất, kinh doanh hoặc có phát sinh nghĩa vụ với ngân sách nhà nước. Vậy đối tượng nào sẽ phải đăng ký thuế? Bài viết dưới đây chúng tôi sẽ phân tích cho bạn đọc.
Ấn định thuế là việc người nộp thuế phải nộp thuế theo số tiền nhất định mà cơ quan thuế ấn định chứ không được chủ động khai, nộp thuế theo quy định như thông thường. Vậy trong trường hợp nào thì người nộp thuế bị ấn định thuế? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây.