Trong bối cảnh kinh tế thị trường ngày càng phát triển, việc mở rộng thị trường kinh doanh là điều cần thiết đối với các doanh nghiệp. Để đáp ứng nhu cầu này, nhiều công ty đã lựa chọn phương án thành lập chi nhánh. Bài viết này sẽ trình bày những nội dung cơ bản về việc đăng ký hoạt động chi nhánh chi nhánh của công ty theo quy định pháp luật hiện hành.
Những năm gần đây, sở hữu trí tuệ là lĩnh vực được rất nhiều cá nhân, tổ chức cũng như doanh nghiệp quan tâm. Tuy vậy, không phải ai cũng biết sở hữu trí tuệ là gì ? Và các lợi ích khi đăng ký sở hữu trí tuệ? Tham khảo bài viết sau để biết thêm chi tiết. I.Quyền sở hữu trí tuệ là gì? Những năm gần đây, sở hữu trí tuệ là lĩnh vực được rất nhiều cá nhân, tổ chức cũng như doanh nghiệp quan tâm. Tuy vậy, không phải ai cũng biết sở hữu trí tuệ là gì ? Và các lợi ích khi đăng ký sở hữu trí tuệ? Tham khảo bài viết sau để biết thêm chi tiết. I.Quyền sở hữu trí tuệ là gì? Quyền sở hữu trí tuệ được pháp luật định nghĩa là quyền của cá nhân, tổ chức đối với tài sản trí tuệ, bao gồm: quyền tác giả, các quyền liên quan đến tác giả, quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây trồng. Đăng ký quyền sở hữu trí tuệ là việc đăng ký bản quyền cho các quyền sở hữu trí tuệ kể trên. Nhờ đăng ký quyền sở hữu trí tuệ mà chúng ta sẽ đem lại được rất nhiều lợi ích kinh tế trong kinh doanh.
Không thực hiện nghĩa vụ góp vốn như đã đăng ký có được nhận cổ tức không? Hiện nay tình trạng “vốn ảo” ở cổ đông không còn là khái niệm mới trong doanh nghiệp. Để hiểu rõ hơn về những mặt hạn chế của việc vốn thực góp ít hơn với cam kết của cổ đông chúng ta sẽ cùng nhau làm sáng tỏ ở bài viết dưới đây.
Kinh doanh nhà hàng là một lĩnh vực đang rất phát triển khi mà hiện nay, người dân đang ngày càng chú trọng đến việc thưởng thức những món ăn ngon, đẹp mắt, độc đáo và bổ dưỡng. Khi đầu tư vào lĩnh vực này, các chủ thể kinh doanh cần lưu ý thực hiện những thủ tục cần thiết để những nhà hàng hoạt động một cách hợp pháp. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu thông qua bài viết dưới đây.
Hợp nhất và sáp nhập là hai hình thức tổ chức lại doanh nghiệp phổ biến hiện nay. Vì đều là hình thức tổ chức lại doanh nghiệp nên dễ gây nhầm lẫn. Hai hình thức này đều được quy định trong Luật Doanh nghiệp năm 2020 có một số điểm giống và khác nhau.
1. Cơ sở nào phải có Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm? Căn cứ Điều 11, 12 Nghị định 15/2018/NĐ-CP, các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm phải có Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm khi hoạt động, trừ những trường hợp sau đây: - Sản xuất ban đầu nhỏ lẻ; - Sản xuất, kinh doanh thực phẩm không có địa điểm cố định; - Sơ chế nhỏ lẻ;
Căn cứ pháp lý: - Nghị định 01/2021/NĐ-CP của Chính phủ: Về đăng kí doanh nghiệp - Nghị định 122/2021/NĐ-CP của Chính phủ: Quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kê hoạch và đầu tư - Thông tư 01/2021/TT-BKHĐT hướng dẫn về đăng kí doanh nghiệp - Thông tư 80/2021/TT-BTC hướng dẫn Luật Quản lý thuế và Nghị định 126/2020/NĐ-CP hướng dẫn Luật Quản lý thuế
Căn cứ pháp lý: - Luật Doanh nghiệp 2020; - Nghị định 01/2021/NĐ – CP quy định về đăng ký doanh nghiệp; - Nghị định 96/2016/NĐ – CP quy định điều kiện về anh ninh, trật tự đối với một số ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện.
Căn cứ pháp lý: – Luật Doanh nghiệp 2020; – Nghị định số 01/2021/NĐ-CP của Chính phủ: Về đăng ký doanh nghiệp.
Các thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản khi tính thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2024 gồm những gì? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu trong bài viết dưới đây.